Với các thí sinh thuộc các tỉnh miền Trung, học đại học tại Huế là một lựa chọn hấp dẫn. Huế là thành phố đại học với rất nhiều Trường đại học tốt, có uy tín. Trong đó có Đại học Huế, Học viện âm nhạc Huế là các trường đại học công lập và Tải game đánh Liêng online .
1. Tải game đánh Liêng online
strengths với chiến lược đào tạo mới, đào tạo gắn liền với việc làm, đào tạo hướng đến nhu cầu của nền kinh tế và hợp tác chặt chẽ cùng các doanh nghiệp trên địa bàn và trong cả nước, Tải game đánh Liêng online đang chuyển mình trở thành cơ sở đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển chung của xã hội.
Năm 2018 đánh dấu một bước chuyển mình mạnh mẽ của strengths với việc nhận đầu tư từ Tổ chức giáo dục Hoa Kỳ, Trường đưa ra các khẳng định chiến lược. Trong đó nhấn manh, thái độ – kĩ năng – tri thức là nền tảng cốt lõi trong triết lý đào tạo, đồng thời tập trung đào tạo dựa trên nhu cầu của nền kinh tế, định hướng tri thức nghề nghiệp.
Trong giai đoạn mới, strengths đào tạọ các chuyên ngành: Information Technology, Accounting, Business Administration, English Language, Chinese Language và Việt Nam học (Chuyên ngành Du lịch) và Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành. Đây là các ngành học xã hội có nhu cầu nhân lực cao, có triển vọng phát triển nghề nghiệp tốt nhất. Chương trình đào tạo đã và đang đổi mới toàn diện, để bảo đảm mục tiêu chiến lược trên; đảm bảo sinh viên được phát triển đồng bộ tri thức nghề nghiệp, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong và thái độ làm việc, các khả năng tự học và phát triển thể chất văn hóa.
strengths cũng là một trong những đơn vị luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của Bộ Giáo dục & Đào tạo, của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. Bên cạnh đó là sự hỗ trợ của Đại học Huế và các trường thành viên, Tổng cục du lịch, các tổ chức phi chính phủ như: Quỹ học bổng Đông Nam Á, Tổ chức VHI…Với tổng diện tích đất xây dựng 30.400 m2, hiện nay, Tải game đánh Liêng online có 3 cơ sở chính tọa lạc tại thành phố Huế. Khu học tập bao gồm giảng đường, kí túc xá và thư viện tiện nghi, hiện đại.
2. Học viện âm nhạc Huế
Học viện âm nhạc Huế đào tạo nguồn nhân lực các ngành học, thuộc nhóm ngành âm nhạc theo danh mục các ngành đào tạo đại học, cao đẳng khối Văn hoá Nghệ thuật Thông tin đã được Hội đồng chương trình của Bộ Văn hoá – Thông tin thông qua bao gồm: Sáng tác âm nhạc, Lý thuyết (trước đây gọi là ngành lý luận âm nhạc), Chỉ huy, Biểu diễn nhạc cụ truyền thống (với các chuyên ngành Tranh, Tam, Tỳ, Nhị, Nguyệt, Sáo, Bầu…), Biểu diễn nhạc cụ phương tây (với các chuyên ngành Violon, Cello, Kèn, Guitare, Accordeon, Organ, Piano, Thanh nhạc…và Sư phạm âm nhạc ở bậc cao đẳng, đại học, sau đại học theo các loại hình đào tạo chính quy, không chính quy, đào tạo văn bằng hai, bồi dưỡng nghiệp vụ và tạo nguồn theo chỉ tiêu phân bổ của nhà nước và yêu cầu của xã hội cho các tỉnh khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
Ngoài các danh mục đào tạo đã được Bộ Văn hóa – Thông tin ban hành, Học viện âm nhạc Huế ra đời sẽ đề xuất xây dựng thêm các danh mục chương trình đào tạo hệ thống bài bản Nhã nhạc (Âm nhạc Cung đình) và hệ thống bài bản âm nhạc sử dụng trong Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
3. Đại học Huế
Đại học Huế là đại học vùng, tiền thân là Viện đại học Huế được thành lập năm 1957. Đại học Huế gồm 8 trường thành viên:
-
-
-
Trường Đại học sư phạm:
Địa chỉ: 34 Lê Lợi – Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trường Đại học Sư phạm Huế được thành lập năm 1957, là một phân khoa thuộc viện Đại Học Huế. Trước năm 1975, Trường ĐHSP thuộc viện Đại học Huế là một cơ sở đào tạo giáo viên trung học duy nhất cho các tỉnh khu vực Miền trung và Tây Nguyên. Sau ngày Miền nam giải phóng, Trường Đại học Sư phạm được chính thức thành lập theo Quyết định số 426/TTg, ngày 27/10/1976 của Thủ tướng chính phủ, trực thuộc Bộ Giáo dục. Theo Nghị định 30/CP ngày 4-4-1994 của Thủ tướng Chính phủ, Trường Đại học Sư phạm trở thành trường thành viên của Đại học Huế. Tên gọi đầy đủ của Trường là Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Huế.
Trường hiện có:
– 12 Khoa (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tâm lý-Giáo dục, Tin học, Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Chính trị, Giáo dục Mầm non)
– 07 Phòng chức năng (Tổ chức- Hành chính, Kế hoạch-Tài chính, Đào tạo đại học, Công tác Sinh viên, Khoa học-Công nghệ-Hợp tác quốc tế, Đào tạo Sau đại học, Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng Giáo dục)
– 05 Trung tâm (TT Thông tin – Thư viện, TT Công nghệ thông tin, TT Vật lý lý thuyết và Vật lý tính toán, TT Tư vấn Tâm lý và Giáo dục đặc biêt, Trung tâm Phát triển năng lực sư phạm).
– Viện Nghiên cứu giáo dục.
– Trường THPT Thuận Hóa. -
Trường Đại học Khoa học
Địa chỉ: 77 Nguyễn Huệ, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên – Huế.
Trường Đại học Khoa học là một trường đại học thuộc hệ thống Đại học Huế, được xếp vào nhóm đại học trọng điểm của quốc gia Việt Nam. Trường có tiền thân là trường đại học Tổng hợp Huế, được thành lập trên cơ sở sát nhập Đại học Khoa học và đại học Văn khoa của Viện Đại học Huế được thành lập từ năm 1957. Năm 1994, Trường đại học Tổng hợp trở thành trường thành viên của Đại học Huế và được đổi tên thành trường Đại học Khoa học.
Trường có các Khoa: Khoa Toán; Khoa Công nghệ Thông tin; Khoa Điện tử Viễn thông Khoa Vật lý; Khoa Hoá học; Khoa Sinh học; Khoa Địa lý-Địa chất; Khoa Ngữ văn; Khoa Lịch sử; Khoa Lý luận chính trị; Khoa Báo chí – Truyền thông; Khoa Môi trường; Khoa Kiến trúc; Khoa Xã hội học; Bộ môn Công tác xã hội; Khoa Tại chức. -
Trường Đại học Y dược
Địa chỉ: 06 Ngô Quyền, Tp. Huế, Tỉnh Thừa Thiên – Huế
Trường Đại học Y Dược Huế tiền thân từ Trường Cán sự Y tế và Nữ hộ sinh Quốc gia từ tháng 03 năm 1957. Đến tháng 8 năm 1959 Trường được chính thức thành lập với tên gọi Trường đại học Y khoa Huế. Năm 1976, Trường được tách ra từ Viện Đại học Huế và trực thuộc Bộ Y tế. Năm 1979, Trường hợp nhất với Bệnh viện Trung ương Huế thành Học viện Y Huế kéo dài trong 10 năm. Đến tháng 4 năm 1994, trường trở thành cơ sở trực thuộc Đại học Huế cho đến nay.
- Trường đang đào tạo đại học hệ chính quy 09 ngành: Y đa khoa, Răng Hàm Mặt, Y học Dự phòng, Y học Cổ truyền, Dược học, Điều dưỡng, Xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Y tế Công cộng.
Trường có 5 khoa và 27 bộ môn trực thuộc:
– Khoa Dược, Khoa Răng Hàm Mặt, Khoa Điều dưỡng, Khoa Y tế Công cộng, Khoa Y học cổ truyền;
– Bộ môn Ngoại, Bộ môn Huyết học, Bộ môn Da Liễu, Bộ môn Sản, Bộ môn Tai Mũi Họng, Bộ môn Tâm thần, Bộ môn Miễn dịch – Sinh lý bệnh, Bộ môn Y học hạt nhân, Bộ môn Gây mê hồi sức, Bộ môn Nhi, Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh, Bộ môn Di truyền Y học, Bộ môn Dược Lý, Bộ môn Giải phẫu học, Bộ môn Truyền nhiễm, Bộ môn Ung bướu, Bộ môn Vi sinh, Bộ môn Nội, Bộ môn Giải phẫu bệnh – Pháp y, Bộ môn Ký sinh trùng, Bộ môn Lao, Bộ môn Mô phôi, Bộ môn Mắt, Bộ môn Phẫu thuật thực hành, Bộ môn Phục hồi chức năng, Bộ môn Sinh hóa, Bộ môn Sinh lýViện và trung tâm nghiên cứu:
Viện nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, Viện nghiên cứu Y Sinh, Viện Đào tạo và Bồi dưỡng cán bộ Quản lý y tế.
Trung tâm Carlo – Urbani, Trung tâm nội tiết sinh sản và vô sinh, Trung tâm sàng lọc – chẩn đoán trước sinh và sơ sinh, Trung tâm nội soi tiêu hóa, Trung tâm tim mạch, Trung tâm Gamma, Trung tâm thông tin thư viện, Trung tâm y học gia đình. -
Trường Đại học Nông Lâm Huế
-
- Địa chỉ: 102 Phùng Hưng, TP Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế tiền thân là Trường Đại học Nông nghiệp II trực thuộc Bộ Nông nghiệp được thành lập vào ngày 14 tháng 8 năm 1967 tại tỉnh Hà Bắc (nay là tỉnh Bắc Giang). Năm 1983 chuyển Trường Đại học Nông nghiệp 2 ở Hà Bắc vào Thành phố Huế sáp nhập với Trường Cao đẳng Nông Lâm nghiệp Huế thành Trường Đại học Nông nghiệp 2 Huế. Từ tháng 4 năm 1994, Trường Đại học Nông nghiệp II Huế trở thành trường đại học thành viên của Đại học Huế với tên gọi là Trường Đại học Nông Lâm.
- Trường gồm có:
-
-
-
-
- – 8 Phòng chức năng
- – 1 Viện nghiên cứu phát triển.
-
-
-
-
- – 5 Trung tâm: Trung tâm PTNT miền Trung; trung tâm NCKH&CGCNNLN; trung tâm NCMT&CTNN; trung tâm NC Biến đổi khí hậu; trung tâm Tin học và Bồi dưỡng ngoại ngữ.
-
-
-
- – 8 Khoa chuyên môn: khoa Chăn nuôi – Thú y; khoa Nông học; khoa Lâm nghiệp; khoa Cơ khí công nghệ; khoa TNĐ&MTNN, khoa Thủy Sản; khoa Khuyến nông và PTNT; khoa Cơ bản
-
-
5. Trường Đại học Nghệ thuật Huế
Địa chỉ: 10 Tô Ngọc Vân, phường Thuận Thành, TP Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trường Đại học Nghệ thuật Huế ngày nay nguyên là Trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế được thành lập năm 1957. Năm 1986 sát nhập với trường Trung học Âm nhạc Huế thành Trường Cao đẳng Nghệ thuật. Năm 1994, chuyển từ Bộ Văn hóa – Thông tin sang Bộ Giáo dục – Đào tạo và trở thành Trường Đại học Nghệ thuật, thuộc Đại học Huế.
Tháng 11 năm 2007, Trường tách ngành Âm nhạc và thành lập Học viện Âm nhạc Huế.
Hiện nay Trường có 7 ngành đào tạo: Hội họa, Đồ họa, Điêu khắc, Thiết kế đồ họa, Thiết kế thời trang, Thiết kế nội thất và Sư phạm Mỹ thuật
6. Trường Đại học Kinh tế
Địa chỉ: Cơ sở 1 (101 Phùng Hưng, TP Huế); Cơ sở 2 (99 Hồ Đắc Di, TP Huế)
Trường Đại học Kinh Tế tiền thân là Khoa Kinh tế nông nghiệp, thuộc Đại học Nông nghiệp II Hà Bắc (1969-1983). Năm 1984 trở thành Khoa Kinh tế thuộc Đại học Nông nghiệp II Huế. Năm 1995 trở thành Khoa Kinh tế thuộc Đại học Huế. Và từ tháng 9 năm 2002, Trường trở thành Trường Đại học Kinh tế thuộc Đại học Huế.
Trường gồm có:
– 8 phòng ban
– 6 khoa: Khoa Kinh tế và Phát triển, Khoa Quản trị kinh doanh, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Khoa Tài chính – Ngân hàng, Khoa Hệ thống thông tin kinh tế, Khoa Kinh tế chính trị.
– 1 Viện Kinh tế và Môi trường Việt Nam và 3 trung tâm (Trung tâm Đào tạo và Tư vấn kế toán tài chính; Trung tâm thông tin – thư viện; Trung tâm Dịch thuật).
7. Trường Đại học Ngoại ngữ
Địa chỉ: 57 Nguyễn Khoa Chiêm, TP Huế
Năm 1957, khi Viện Đại học Huế được thành lập, chức năng đào tạo sinh viên chuyên ngữ Anh văn và Pháp văn do 2 Ban Sư phạm và Văn Khoa phụ trách. Từ năm 1977, tại trường Đại học Sư phạm Huế, Ban Anh văn và Pháp văn sát nhập thành Khoa Ngoại ngữ. Đến năm 1989, lập thêm Khoa Nga, Khoa Anh, Khoa Pháp; năm 1991 thành lập thêm Ban Trung văn. Tại Trường Đại học Tổng hợp Huế cũng thành lập Khoa Ngoại ngữ (năm 1978) gồm Bộ môn Tiếng Anh và Bộ môn Tiếng Nga. Song song với việc đào tạo giáo viên và cử nhân ngoại ngữ tại 2 Trường Đại học Tổng hợp Huế và Đại học Sư phạm Huế, tại các trường đại học khác ở Huế giai đoạn sau ngày giải phóng còn có các Bộ môn Ngoại ngữ trực thuộc (tại Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Y khoa, Đại học Nghệ thuật) làm nhiệm vụ giảng dạy ngoại ngữ không chuyên ( tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp) với đội ngũ giảng viên tương đối đông. Đến tháng 7/2004, Trường Đại học Ngoại ngữ Huế được thành lập trên cơ sở sáp nhập các khoa, bộ môn ngoại ngữ từ các trường thành viên thuộc Đại học Huế.
Trường hiện có:
– 9 khoa (Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nga, Tiếng Trung, Ngôn ngữ &Văn hóa Nhật Bản, Ngôn &Văn hóa Hàn Quốc, Việt Nam học, Quốc tế học).
– 7 phòng chức năng (Tổ chức- Hành chính, Kế hoạch – Tài chính, Đào tạo, Công tác học sinh – sinh viên, Khoa học Công nghệ – Hợp tác quốc tế, Khảo thí và Đảm bảo chất lượng Giáo dục, Cở sở vật chất); 01 tổ trực thuộc (Thanh tra Pháp chế – Thi đua khen thưởng); 01 Trung tâm (Trung tâm Thông tin – Thư viện)
8. Trường Đại học Luật
Địa chỉ: KCH Đại học Huế, đường Võ Văn Kiệt, phường An Tây, TP Huế
Trường Đại học Luật – Đại học Huế tiền thân là Luật Khoa thuộc Viện Đại học Huế thành lập từ năm 1957. Năm 1975, khi đất nước hoàn toàn thống nhất, Luật Khoa thuộc Viện Đại học Huế hoàn thành nhiệm vụ đào tạo. Năm 1990, Hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp Huế (nay là Trường Đại học Khoa học) ban hành quyết định thành lập Tổ Pháp lý, sau đó đổi tên thành Bộ môn Pháp lý. Đến năm 2000, Giám đốc Đại học Huế ký quyết định thành lập Khoa Luật thuộc Trường Đại học Khoa học, trên cơ sở nâng cấp Bộ môn Pháp lý.
Tháng 8 năm 2009, Khoa Luật trực thuộc Đại học Huế được thành lập trên cơ sở tách Khoa Luật từ Trường Đại học Khoa học. Đến năm 2015, Trường Đại học Luật thuộc Đại học Huế chính thức được thành lập.
Trường Đại học Luật gồm có:
– 06 phòng chức năng: Phòng Đào tạo, Phòng CTSV, Phòng TCHC, Phòng KHCN – Môi trường – HTQT; Phòng Kế hoạch – Tài chính; Phòng Khảo thí – ĐBCLGD
– 05 khoa trực thuộc: Khoa Luật Dân sự, Khoa Luật Hình sự, Khoa Luật Kinh tế, Khoa Luật Quốc tế, Khoa Luật Hành chính,
– 03 trung tâm: Trung tâm tư vấn pháp luật và đào tạo ngắn hạn; Trung tâm thực hành luật và QHDN; Trung tâm thông tin – thư viện.