Ngành công nghệ thông tin được xem là đòn bẩy, là nền tảng để phát triển các ngành kinh tế khác. Theo thống kê mới đây của viện Chiến lược CNTT thì hiện Việt Nam đang cần khoảng 50.000 nhân lực ngành CNTT nữa mới có thể đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Đây là cơ hội rất lớn để các bạn trẻ yêu thích ngành CNTT có thêm động lực để theo đuổi ước mơ của mình. Chúng ta hãy cũng tìm hiểu những hướng đi của lập trình viên trong tương lai nhé!
Lập trình viên là gì?
Lập trình viên là người thiết kế, xây dựng và bảo trì các chương trình máy tính (phần mềm) trên các công cụ lập trình. Họ có thể tạo ra các chương trình mới, sửa lỗi hay nâng cấp chương trình đó để tăng tính hiệu quả của việc sử dụng máy tính.
Những công việc cơ bản của một lập trình viên:
Công việc của một lập trình viên có thể được phân chia cụ thể thành:
- Lập trình web
- Lập trình hệ thống
- Lập trình database
- Lập trình game
- Lập trình mobile
Các nhiệm vụ chính của một lập trình viên đó là:
- Xây dựng mới một ứng dụng
- Nâng cấp và sửa chữa các ứng dụng có sẵn
- Xây dựng các chức năng xử lý
- Nghiên cứu và phát triển công nghệ mới
Công việc cụ thể của một lập trình viên
- Viết chương trình sử dụng các ngôn ngữ như C++, Java, .Net, ASP, C#,…
- Cập nhật chương trình và mở rộng chương trình có sẵn: công việc của lập trình viên rất gần với công việc của những người phát triển phần mềm. Khi xảy ra vấn đề, lập trình viên có thể làm những công việc của người phát triển phần mềm như thiết kế chương trình…
- Gỡ rối cho các chương trình bằng cách kiểm tra lỗi và sửa lỗi sai.
- Xây dựng và sử dụng công cụ phần mềm hỗ trợ máy tính (CASE) để tự động mã hóa một đoạn mã.
- Sử dụng thư viện mã số để đơn giản hóa tài liệu.
Những hướng đi của lập trình viên trong tương lai
- Junior Developer: Nếu bạn có dưới 3 năm kinh nghiệm, hiểu biết tổng thể về cơ sở dữ liệu, vòng đời các ứng dụng, ở trình độ này bạn có thể viết được các ứng dụng đơn giản. Và bạn hoàn toàn có thể được hưởng mức lương từ $500 – $1000.
- Senior Developer: Để làm một Senior Developer bạn bắt buộc phải có từ 4 – 10 năm kinh nghiệm. Ở vị trí này bạn đã có kiến thức sâu hơn và có thể lập trình được các ứng dụng phức tạp. Với cấp bậc này bạn có thể được hưởng mức lương từ $1000 – $1500
- Leader Developer: Với kinh nghiệm từ 7 – 10 năm, bạn hoàn toàn có thể ở vị trí Leader Developer. Ở cấp độ này bạn đã có các kỹ năng của một senior developer và có thể làm việc như một kỹ sư độc lập hoặc lãnh đạo một nhóm các lập trình viên. Mức lương mà bạn có thể đạt được đó là từ $1500 – $2000.
- Mid-level Manager: Mid-level Manager hay còn gọi là Quản lý cấp trung. Ở vị trí này bạn sẽ là người quản lý các lập trình viên, và làm việc dưới quyền của quản lý cấp cao. Tuy nhiên, ở một số tổ chức họ có quyền thuê và sa thải nhân viên của mình. Các chức danh ở cấp độ này là Product Manager, Project Manager. Và với cấp độ này bạn sẽ được trả với mức lương là từ $1500 – $2500.
- Senior Leader: Cuối cùng, vị trí Senior Leader hay còn gọi là Quản lý cấp cao. Công việc của Senior Leader sẽ lãnh đạo các quản lý cấp dưới của mình và báo cáo lên Ban Giám đốc công ty. Các chức danh ở cấp độ này có thể là: VP, CTP hoặc CEO. Mức lương của vị trí này vô cùng hấp dẫn trên $2000.
3. Nên học nghề lập trình viên ở đâu để có hướng đi tốt trong tương lai?
Nếu bạn vẫn chưa tìm được địa chỉ học ngành CNTT cũng như ngành lập trình viên uy tín, chuyên nghiệp và bài bản. Đại học Phú Xuân là một địa chỉ đáng tin cậy, Sinh viên ngành CNTT được Nhà trường bảo đảm “ra trường có việc làm ngay”!
Sinh viên Ngành CNTT của Tải game đánh Liêng online được đào tạo thông qua các mô hình học tập tại Learning Office, Learning project … cùng với những nỗ lực trong việc gắn bó thực tiễn việc làm với chương trình đào tạo thông qua mô hình Học tập qua dự án với các giảng viên Doanh nhân, tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với môi trường thực tế tại doanh nghiệp. ..
Tin tức liên quan
Học Công nghệ thông tin dễ hay khó?
Công nghệ thông tin xét tuyển tổ hợp môn nào ?
Những lý do học ngành Công nghệ thông tin
Học Công nghệ thông tin ở đâu có cam kết việc làm?
Chương trình đào tạo ngành CNTT